Mỗi khi giao mùa thì thời tiết lại thay đổi nhiều, đồng thời cũng có sự thay đổi nội tiết tố ở độ tuổi dậy thì chính là thời điểm để các loại bệnh về da có điều kiện phát triển và lây lan. Đó là bệnh vay phan hong, vảy nến, nấm.... Chính vì thế mà cần có những biện phát dieu tri vay nen hay các bệnh ngoài da khác một cách hiệu quả mỗi khi thời tiết giao mùa như thế này. Hình ảnh sau đây sẽ giúp cho bạn đọc có những kiến thức và phương pháp điều trị các loại bệnh về da.
Thứ Ba, 19 tháng 8, 2014
Thứ Sáu, 8 tháng 8, 2014
Đoán bệnh qua biểu hiện của chân
Những dấu hiệu bất thường trên cơ thể sẽ khiến cho bạn có những lo lắng về tình trạng sức khỏe của mình. Đó là những biểu hiện ở những bộ phận mà chúng ta có thể quan sát rất dễ: chân, tay,mắt... Bởi vậy cần trang bị cho mình những kiến thức về sức khỏe qua sự biểu hiện bất thường của cơ thể.
Ngón
chân không có lông
Khi ngón chân đột nhiên bị “hói” lông, đó có thể là
dấu hiệu máu không lưu thông đủ đến chân để nuôi sống lông. Nên đến bác sĩ kiểm
tra xung động ở chân để xem tim có bơm đủ máu đến chân không.
Thường
xuyên bị chuột rút
Mất nước thường làm cơ bắp bị chuột rút, vì vậy, nên
uống đủ nước. Đồng thời cũng nên bổ sung thêm kali, magiê và canxi. Để giảm nhẹ,
ngâm chân trong nước ấm và duỗi chân hướng lên mũi, không hướng xuống. Nếu
không bớt nên đi khám.
Vết
loét không lành
Mức đường trong máu không kiểm soát được có thể làm
dây thần kinh đi xuống chân bị tổn thương, vì vậy, bạn không có cảm giác khi bị
vết cắt hoặc cào xước, nếu nghiêm trọng phải cắt cụt chi.
Ngoài ra, vết loét không lành còn có thể do bị ung
thư da, khối u ác tính có thể đột ngột xuất hiện ở bất kỳ nơi nào, thậm chí giữa
hai ngón chân nên cần kiểm tra da chân định kỳ.
Chân
luôn luôn lạnh
Tuyến giáp hoạt động giảm khi tuổi trên 40. Sự suy
giáp không chỉ làm lạnh chân mà còn làm tóc rụng, mệt mỏi, tăng cân và trầm cảm.
Hãy kiểm tra và điều trị cho chân ấm áp trở lại.
Khớp đau, đỏ, nóng rát, sưng phù thường do bệnh gút,
viêm đa khớp, viêm nhiễm gây ra và cần nhanh chóng điều trị.
Bị
tê chân
Bị tê hai chân thường là dấu hiệu rối loạn ngoại vi
hệ thần kinh, đa phần gây ra bởi bệnh tiểu đường, chứng nghiện rượu mãn tính hoặc
hiệu ứng của hóa trị. Nếu chỉ bị tê một chân, có thể là dây thần kinh bị ép chặt
ở chân, mắt cá và lòng bàn chân, thông thường do mang giày quá chật trong thời
gian dài.
Gót
chân đau
Gót chân bị đau do dây chằng đỡ bàn chân bị căng,
cho dù bạn mang giày quá chật, đi dép xỏ quai hay đi giày đế mềm, đều không làm
giảm đau. Đó có thể là dấu hiệu viêm màng gân ở lòng bàn chân. Hãy giảm vận động,
mang giày thoải mái và tập luyện duỗi chân hàng ngày.
Da
có vảy, ngứa ngáy hoặc bong tróc
Thông thường do bị nhiễm nấm. có thể điều trị bằng
cách thoa kem chống nấm, luôn giữ cho chân khô thoáng và mát suốt cả ngày. Nếu
không bị nhiễm nấm, có thể do chàm bội nhiễm hoặc vảy nến (trị vảy nến), cần phải đi kiểm tra
mới xác định được để có những phương pháp dieu tri vay nen cách hiệu quả nhất.
Móng
chân vàng
Móng chân thường bị vàng tự nhiên khi lớn tuổi hoặc
sơn móng chân trong một thời gian dài. Tuy nhiên, nếu kèm theo hiện tượng giòn,
dễ gãy hoặc dễ bong tróc, đó có thể là dấu hiệu bị viêm nhiễm do nấm, có thể
dùng giấm để làm nhạt bớt.
(sưu tầm)
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)